Doanthaovy

Những câu hỏi liên quan
Maii Anhhs
Xem chi tiết

Tham khảo:

Bài ca dao:

“Thuyền ơi có nhớ bến chăng,

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền ”

đã neo giữ trong tâm hồn hàng triệu con người Việt Nam xưa nay.

Có thể coi đây là một bài thơ tình dân gian kiệt tác. Thuyền và bến là 2 hình ảnh ẩn dụ – nhân hoá giao kết, giao hoà bằng những tình cảm sâu nặng. Thuyền nhớ bến, bến đợi thuyền, khăng khăng mãi trong lòng, không bao giờcó thể đổi thay, phai nhạt. Thuyền và bến tượng trưng cho tình nghĩa sắt son, chung thuỷ của lứa đôi trong cuộc đời.

 

Câu cảm thán kết hợp với câu hỏi tu từ làm cho giọng thơ ngân vang bồi hồi tha thiết:

“Thuyền ơi có nhớ hến chăng”

Chữ “ơi" và chữ “chăng” đã hoà thanh tạo nên nhạc điệu du dương, réo rắt ấy. Tiếng gọi"thuyền ơi’’ xao xuyến vang lên, lan xa trong không gian, thấm sâu tỏarộngtrongtâm hồn người. Câu hỏi tiếp theo “có nhớ bến chăng” đầy ắp nỗi thươngnhớ của đôi lứa ởhai phía chân trời. Sóng cứ vỗ, nước mải miết trôi, bến mồ côi phủ mờ sương khói thời gian. Thuyền đi xa từ dạo ấy, nay đang lênh đênh trên dòng sông nào, ngọn thác nào, góc bể chân trời nào xa lắc? Thuyền đi mãi đi mãi chưa về. Thuyền ơi có nhớ bến chăng”, câu ca cất lên như một lời than tự thương mình và thương người thấm đầy lệ.

Ẩn dụ thuyền nhớ bến, bến nhớ thuyền mang tình người, tình vợ chồng trong cảnh ngộ li biệt đầy bi kịch. Thuyền “có nhớ bến chăng”, còn bến thì vẫn nhớ, vẫn thương thuyền đang lênh đênh nơi chốn nào, và biết bao giờ mới trở lại? Cũng như thuyền và bến, vợ – chồng có gắn bó với nhau, có yêu thương nhau tha thiết sâu nặng thì mới có nỗi thương nhớ da diết ấy.

Dòng nước chảy xuôi là vô tận. Dòng chảy thời gian là vô cùng. Con thuyền lênh đênh không bến. Bến mồ côi, bến đợi, bến hẹn phủ mờ sương khói tháng năm. Thuyền xa bến, thuyến nhớ bến cũng như chồng xa vợ, vợ chồng thương nhớ nhau, đó là bi kịch biệt li trong cõi nhân gian xưa nay. 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 7 2018 lúc 8:39

a) Ăn quả, kẻ trồng cây

- Ăn quả có nét tương đồng về cách thức với “Sự hướng thụ thành quả lao động

- Kẻ trồng cây có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người dựng (tạo ra thành quả). Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi dược hưởng thụ thành quả lao động phải nhớ đến công lao người lao động đã vất vả mới tạo được thành quả đó.

b) Mực, đen; đèn, sáng

- Mực, đen có nét tương đồng vể phẩm chất với cái xấu.

- Đèn, sáng có nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay.

c) Thuyền, bến

- Thuyền chỉ người đi xa.

- Bến chỉ người ở lại.

d) Mặt trời (trong câu Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ)

- Mặt trời: hình ảnh ẩn dụ ngầm chỉ Bác Hồ. Bác đã đem lại cho đất nước và tộc những thành quả cách mạng vô cùng to lớn, ấm áp, tươi sáng như mặt trời.

e)

Ánh nắng chảy đầy vai: từ xúc giác chuyển sang thị giác.

- Tác dụng: Cảm nhận cụ thể, chính xác

Bình luận (0)
Thiên Chỉ Hạc
2 tháng 7 2018 lúc 16:42

phép ẩn dụ:

''thuyền'' và '' bến'':

+thuyền chỉ người ra đi

+bến chỉ người ở lại

Bình luận (0)
Thiên Dương
2 tháng 7 2018 lúc 17:02

Cha lại dắt con đi trên cát mịn

Ánh nắng chảy đầy vai.

Nắng ( thị giác )

Chảy ( xúc giác )
Tác dụng : tạo sự liên tưởng mới lạ

Bình luận (0)
My Phan Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
20 tháng 3 2018 lúc 7:35

a) ẩn dụ là ăn quả chỉ người làm hưởng thụ thành quả, trồng cây chỉ người làm ra thành quả

b) ẩn dụ là đen chỉ cái xấu , sáng chỉ cái tốt 

c) ẩn dụ là thuyền chỉ người ra đi, bến chỉ người ở lại

d)mặt trời chỉ BÁC HỒ

Bình luận (0)
My Phan Hà Nguyễn
19 tháng 3 2018 lúc 21:24

Help me

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
14 tháng 3 2018 lúc 20:12

Trước hết, cần xác định đúng phép ẩn dụ trong từng câu. Sau đó, suy nghĩ, liên tưởng để hiểu được “cái được so sánh” ẩn đi trong từng trường hợp. Tiếp đến, đặt hình ảnh dùng để so sánh bên cạnh hình ảnh được so sánh để xác định mối quan hệ tương đồng giữa chúng. – Các hình ảnh ẩn dụ: + ăn quả, kẻ trồng cây; + mực – đen , đèn – sáng; + thuyền, bến; + Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ). – Các hình ảnh trên tương đồng với những gì? + ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); + mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); + thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của “người ở” đối với “kẻ đi” (tương đồng về phẩm chất); + Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

 

Bình luận (0)
Thiên Yết
14 tháng 3 2018 lúc 20:12

a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

- Ăn quả: Thừa hưởng thành quả của tiền nhân.

- Kẻ trồng cây: Người đi trước, người làm ra thành quả.

Quả tương đồng với thành quả.

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

- Mực: Đen, khó tây rửa :=> Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu.

- Rạng: Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt.

c. Mặt trời đi qua trên lăng

Ẩn dụ: Mặt trời => Chi phong cách đạo đức cách mạng của Bác Hồ.

Bình luận (0)
Thiên Yết
14 tháng 3 2018 lúc 20:13
- Các hình ảnh ẩn dụ:+ ăn quả, kẻ trồng cây;+ mực - đen , đèn - sáng;+ thuyền, bến;+ Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ).- Các hình ảnh trên tương đồng với những gì?ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất);mực - đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn - rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất);thuyền - bến tương đồng với người ra đi - người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất);Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
Bình luận (0)
Minh Lê
Xem chi tiết
Mọt sách không đeo kính
1 tháng 6 2018 lúc 9:14

a. ẩn dụ phẩm chất

b.ẩn du chuyển đổi cảm giác

c.ẩn dụ phẩm chất

d.ẩn dụ cách thức

  ~Chúc bn học tốt~

Bình luận (0)
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
1 tháng 6 2018 lúc 9:25

a, Ẩn dụ hình thức: Mặt trời -> chỉ Bác Hồ

b, Ẩn dụ hình thức: 

+, Mặt trời chân lý -> chỉ ánh sáng Đảng, lý tưởng cách mạng

+, Vườn hoa lá -> tâm hồn mở rộng khi đón nhận lý tưởng cách mạng

c,Ẩn dụ phẩm chất:

+, Thuyền-> chỉ người đi xa ( người đàn ông )

+, Bến -> chỉ người ở lại ( người phụ nữ )

d, Ẩn dụ cách thức:

+, Ăn quả: sự hưởng thụ thành quả

+, Kẻ trồng cây: người tạo ra thành quả

                                        ~~~~Hok tốt~~~~

Bình luận (0)
QuocDat
1 tháng 6 2018 lúc 10:37

trả lời :

1 . Ấn dụ phẩm chất 

2. Ấn dụ chuyển đổi cảm giác 

3 . Ấn dụ phẩm chất

4 . Ẩn dụ cách thức 

hok tốt 

Bình luận (0)
bool
Xem chi tiết
bạch thục quyên
23 tháng 3 2018 lúc 21:28

a)người cha

b)mặt trời trong lăng

c) bến, thuyền

Bình luận (0)
Trần Kim Huệ
23 tháng 3 2018 lúc 21:27

a) Chỉ bác Hồ

b) chỉ bác hồ

c) chỉ người phụ nữ chờ chồng

Bình luận (0)
Hưng Bùi
23 tháng 3 2018 lúc 21:28

A Người cha mái tóc bạc là Bác Hồ

B Mặt trời rong lăng rất đỏ cũng là Bác Hồ

C Thuyền là người đi xa

    Bến là người ở lại đợi chờ

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 8 2016 lúc 9:58

 

a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

==> Ẩn dụ phẩm chất: Giáo dục về lòng biết ơn những người mang lại thành quả cho mình.

b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

==> Ẩn dụ cách thức: Lời khuyên về chọn hoàn cảnh môi trường ảnh hưởng lớn đến phẩm chất con người.

c, Thuyền về có nhớ bến trăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

==> Ẩn dụ phẩm chất: Bài học nhắc nhở người ta về lòng chung thùy, dù có sống trong xa cách cũng không thay lòng đổi dạ , tình cảm với người yêu thương.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (4)
Nhốc Chít Bông
11 tháng 8 2017 lúc 19:52

a, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

==> Nó được mang ý nghĩa rằng trong cuộc sông này có nhận thì phải có cho đi, mình nhận được sự giúp đỡ của người khác thì mình phải , cũng như mình đền ơn đáp nghĩa, sống ở đời phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, khuyên nhủ ý thức đạo đức bên trong con người.

b, Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

==> Ý nghĩa câu tục ngữ này muốn nói rằng sống với một môi trường tốt, giáo dục tốt sẽ đào tạo nên con người có phẩm chất cao quý, những con người sống trong môi trường xấu thì ý chí dù kiên định cũng khó cưỡng lại những cái xấu.

c,

Thuyền về có nhớ bến trăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

==> Ý câu này nói lên sự thủy chung, sự một lòng một dạ không thay lòng, không vì thứ gì thú vị hơn thứ mình có mà từ bỏ nó, giáo dục con người sống có tình có nghĩa.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
ĐÀO NGUYỄN TÚ CHI
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 3 2021 lúc 20:32

Tham khảo:

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

Bình luận (0)
lưu đình minh đức
12 tháng 10 2023 lúc 15:11

Các hình ảnh ẩn dụ:

"ăn quả", "kẻ trồng cây"   

 => ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); 

=> kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất).

mực – đen, đèn – sáng  

=> mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); 

=> đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất).

thuyền, bến   

=> thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của "người ở" đối với "kẻ đi" (tương đồng về phẩm chất).

"Mặt Trời" - Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ

=> Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).

Bình luận (0)